Uống rượu bia dắt xe qua chốt cảnh sát giao thông có bị xử phạt?
Đã uống rượu bia, nhưng dắt xe máy đi qua chốt kiểm tra nồng độ cồn thì có bị cảnh sát giao thông kiểm tra và xử lý vi phạm nồng độ cồn không?
Có 56 kết quả được tìm thấy
Đã uống rượu bia, nhưng dắt xe máy đi qua chốt kiểm tra nồng độ cồn thì có bị cảnh sát giao thông kiểm tra và xử lý vi phạm nồng độ cồn không?
Nếu ai vừa uống rượu, bia cũng điều khiển phương tiện tham gia giao thông, khi bị thổi nồng độ cồn lại xin được bỏ qua thì còn gì là kỷ cương phép nước?
Việc tăng mức phạt đối với những hành vi điều khiển phương tiện giao thông sau khi uống rượu, bia từ ngày 1/1/2020 đã bắt đầu áp dụng luật mới được ban hành lên nhiều lần. Chắc hẳn càng khiến cho nhiều người trở nên lo lắng và e ngại về việc kiểm tra nồng độ cồn của lực lượng cảnh sát giao thông có đảm bảo vệ sinh hay không.
Việc thắt chặt quy định xử phạt vi phạm nồng độ cồn thời gian gần đây khiến dịch vụ đưa người đã uống rượu, bia về nhà bắt đầu xuất hiện trên địa bàn thành phố Ninh Bình.
Nếu không uống rượu, bia mà vẫn phạm nồng độ cồn khi kiểm tra thì người dân có thể yêu cầu CSGT đưa đi xét nghiệm máu tại cơ sở y tế để có kết quả chính xác nhất.
Nhân dịp Tết Quý Mão 2023, phóng viên (P.V) Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi nhanh với Bác sỹ CKI Đinh Ngọc Thư, Trưởng khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình xung quanh câu chuyện sử dụng thực phẩm an toàn, việc uống rượu, bia để giữ gìn sức khỏe trong những ngày Tết.
Việt Nam xếp thứ hai trong các nước khu vực Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á về mức tiêu thụ bình quân rượu bia/người. Tình trạng uống quá độ đến mức nguy hại cũng đang rất phổ biến ở người trưởng thành.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Công điện số 488/CĐ-TTg ngày 3/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấp hành quy định về phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Những ngày giáp Tết, ngoài các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, bánh kẹo, rượu bia, các loại hoa quả trưng bày ban thờ được nhiều người dân chọn mua. Với mức giá dao động từ 350.000 đồng đến hơn 1 triệu đồng, những mâm ngũ quả trọn gói được bày biện sẵn rất được ưa chuộng.
Những ngày giáp Tết Nhâm Dần 2022, các đoàn kiểm tra liên ngành, chuyên ngành về an toàn thực phẩm (ATTP) của tỉnh và các huyện, thành phố đã tăng cường công tác kiểm tra đối với các mặt hàng được sử dụng nhiều trong dịp Tết như các loại thực phẩm tươi sống, bánh mứt kẹo, rượu bia... Qua đó đã xử phạt một số cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm và tiêu hủy hàng tạ thực phẩm không rõ nguồn gốc, góp phần đảm bảo an toàn sức khỏe nhân dân trong thời điểm dịch bệnh.
Càng gần Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022, số người sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông càng có dấu hiệu gia tăng. Lực lượng Cảnh sát giao thông đã phối hợp với các lực lượng chức năng tăng cường bố trí các chốt kiểm soát nồng độ cồn tại các tuyến đường trọng điểm, nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trên địa bàn và hạn chế thấp nhất các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng có thể xảy ra liên quan đến bia, rượu.
Theo truyền thống dân tộc, rượu, bia được coi là đồ uống không thể thiếu trong mỗi dịp liên hoan, cưới hỏi...., đặc biệt vào thời điểm cuối năm, khi Tết đến, Xuân về. Lúc này, việc chúc nhau chén rượu, mời nhau cốc bia trở thành phong tục, quan niệm của nhiều người, nhiều gia đình. Tuy nhiên, với quy định về xử phạt nồng độ cồn khi tham gia giao thông, hơn nữa là vì sức khỏe bản thân và gia đình, mỗi người cần nâng cao ý thức trong việc sử dụng rượu, bia.
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thực hiện Luật phòng,chống tác hại của rượu, bia và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, 9 tháng năm 2020, lực lượng chức năng của tỉnh đã kiểm tra, xử lý 1.531 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, phạt tiền trên 8 tỷ đồng.
Trước thông tin của Bộ Y tế về ca bệnh 237, là du khách người Thụy Điển, nhập cảnh vào Việt Nam từ tháng 12/2019 để du lịch. Bệnh nhân có thời gian ở Ninh Bình từ ngày 22/2 đến 21/3, lưu trú tại khách sạn Ngọc Anh 2, số 38, đường Lương Văn Tụy, thành phố Ninh Bình. Trong thời gian ở Ninh Bình, bệnh nhân thường ăn, nghỉ ở khách sạn; có đi uống rượu, bia bên ngoài và lấy cao răng tại phòng khám răng hàm mặt Khoa Đạt ngay cạnh khách sạn lưu trú.
Năm 2019, công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) của tỉnh ta tiếp tục được thực hiện hiệu quả, không xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài; tình hình tai nạn giao thông (TNGT) giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về tăng cường thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Theo thống kê của ngành Y tế, dịp Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020, tổng số ca khám cấp cứu do tai nạn giao thông tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh là 342 trường hợp, giảm gần 50 trường hợp so với dịp Tết Kỷ Hợi năm 2019. Điều đáng nói, trong số các ca bị tai nạn giao thông, đánh nhau liên quan đến rượu, bia đều giảm, chỉ có 6 trường hợp, trong khi đó, năm 2019 là 15 trường hợp.
Thời điểm giáp Tết Nguyên đán Canh Tý, thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh ổn định, sức mua tăng cao, giá cả các mặt hàng thiết yếu không có biến động lớn, ngoại trừ mặt hàng thịt lợn và sản phẩm từ thịt lợn. Các doanh nghiệp trong tỉnh cung ứng đầy đủ các chủng loại hàng hóa trên thị trường đảm bảo đa dạng, phong phú, từ bánh, mứt, kẹo, rượu bia, nước giải khát đến các loại thực phẩm tươi sống...
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch ủy ban An toàn giao thông quốc gia về thực hiện kế hoạch Năm an toàn giao thông 2020 với chủ đề "Đã uống rượu, bia không lái xe", UBND tỉnh đã có công văn gửi Ban An toàn giao thông, Công an tỉnh, các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan thông tin đại chúng để chỉ đạo thực hiện quyết liệt các giải pháp thực hiện công tác đảm bảo an toàn giao thông năm 2020.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Từ ngày 1/1/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia chính thức có hiệu lực, nghiêm cấm toàn bộ hành vi điều khiển phương tiện giao thông khi có nồng độ cồn trong người; siết chặt hơn các quy định về sử dụng, buôn bán và kinh doanh các loại đồ uống có cồn.
Chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng đặc biệt khó khăn; HSSV được vay tối đa 2,5 triệu đồng/tháng; bổ sung lý thuyết phòng, chống tác hại của rượu, bia khi thi bằng lái xe;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2019.
Qua công tác xử lý tai nạn, lực lượng cảnh sát giao thông nhận thấy các vụ tai nạn và va chạm giao thông mà nguyên nhân do vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn thành phố Ninh Bình chiếm khoảng 30% và đều là những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng về người, sức khỏe và kinh tế; có những vụ tai nạn giao thông lái xe uống say gây tai nạn chết người. Mùa nắng nóng, là thời điểm gia tăng tình trạng người dân sử dụng nhiều rượu bia, nhưng vẫn tham gia giao thông. Để phòng ngừa các vụ tai nạn giao thông xảy ra do sử dụng bia, rượu, Công an thành phố Ninh Bình đã ra quân thực hiện đợt cao điểm kiểm tra vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIV, ngày 3/6, Quốc hội tiến hành xin ý kiến đại biểu Quốc hội bằng hệ thống điện tử về: dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2020; về 3 nội dung của dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia; về 3 nội dung của dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Thực tế cho thấy, rượu, bia là tác nhân gây ra nhiều hậu quả khôn lường cho gia đình và xã hội. Rượu, bia không những gián tiếp gây ra nhiều vụ giết người, cố ý gây thương tích, tai nạn giao thông mà còn là nguyên nhân chính gây ngộ độc, nhiều bệnh mãn tính khác, thậm chí gây ra bệnh loạn thần, hoang tưởng khiến không ít gia đình phải khổ đau, tan nát.